1. Nguyên nhân đi nắng nhiều gây đau đầu
Đi nắng nhiều về bị đau đầu là vấn đề phổ biến, đặc biệt là vào mùa hè nóng nực và oi bức. Các nguyên nhân khiến bạn đau đầu khi đi nắng nhiều:
- Do ánh nắng mặt trời: Các tia có hại trong ánh nắng mặt trời được xem là nguyên nhân chính gây ra cảm giác đau đầu hoặc đau nửa đầu, điều này đã được chứng minh trên tạp chí thần kinh học Châu Âu. Những người thường xuyên đau nửa đầu sẽ cảm thấy căn bệnh tái phát sau khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
- Do tiếp xúc với nhiệt độ cao: Khi tiếp xúc với nhiệt độ cao, các mao mạch ở trên đầu bị giãn nở quá mức để chống lại thời tiết. Hậu quả là gây đau đầu, cơn đau tăng lên khi bạn thường xuyên di chuyển giữa phòng có điều hòa với không gian bên ngoài.
- Do mất nước, say nắng: Thời tiết nóng nực, oi bức sẽ khiến bạn rất dễ gặp phải tình trạng kiệt sức, mất nước, say nắng gây đau đầu, thậm chí là đau mỏi toàn thân.
Tiếp xúc với nhiệt độ cao và các tia có hại trong ánh nắng mặt trời là nguyên nhân gây đau đầu khi đi nắng nhiều.
Tìm hiểu thêm về đau đầu: TẠI ĐÂY
2. Giải pháp giúp bạn giảm nhanh đau đầu
Triệu chứng thường gặp của tình trạng đau đầu khi đi nắng nhiều thường là: đầu ong ong, đau toàn đầu kèm theo đó là cảm giác mệt mỏi và uể oải. Để khắc phục, bạn có thể tham khảo một số giải pháp giúp giảm nhanh an toàn và hiệu quả dưới đây:
2.1. Giải pháp tự nhiên
Một số giải pháp tự nhiên giúp giảm nhanh cơn đau đầu do đi nắng nhiều đó là:
- Bù đủ nước: Nên uống khoảng 230-250ml mỗi giờ. Ngoài nước lọc bạn nên uống thêm nước ép hoa quả tươi để bù đủ nước cho cơ thể.
- Dán lá trầu không lên trán: Nghiền nhuyễn 2-3 lá trầu tươi sau đó dán lên trên trán và 2 bên thái dương trong 30 phút.
- Ăn các loại quả họ cam, quýt, chanh: Cam, quýt, chanh giàu vitamin C giúp tăng sức đề kháng, thanh nhiệt và giảm đau đầu.
- Ăn chuối: Alkaloid trong chuối giúp tăng thêm hưng phấn, giảm mệt mỏi, chán chường. Vitamin B6 và tryptophan hỗ trợ thần kinh, giảm lo lắng lắng, giảm đau tự nhiên.
- Ngồi thiền: Ngồi thiền, nhắm mắt lại, ngồi thẳng lưng, quên hết mọi việc hiện tại cũng giúp giảm đau đầu hiệu quả.
- Massage vùng thái dương: Dùng đầu ngón tay vừa day vừa massage nhẹ nhàng vào thái dương ngược chiều kim đồng hồ, từ đằng trước vòng ra sau tai. Thực hiện cho tới khi không còn cảm giác đau nhức.
Dán lá trầu không lên trán chữa đau đầu hiệu quả.
2.2. Cải thiện lưu thông máu và bổ máu với Hoạt huyết Bổ máu Đại Bắc
Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc là một trong những sản phẩm cải thiện chứng đau đầu hiệu quả và an toàn được nhiều bệnh nhân lựa chọn.
Tinh chất cao Bacopa cùng các thảo dược tự nhiên khác trong Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc gồm: ngưu tất, cao bạch quả, xuyên khung, ích mẫu, sinh địa, đan sâm và ngưu tất có công dụng hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, cải thiện tuần hoàn máu não giúp lưu thông máu tốt, giảm đau đầu hiệu quả.
Ngoài hoạt huyết, Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc còn có công dụng bổ huyết, giúp hỗ trợ giảm triệu chứng mất ngủ, hoa mắt, chóng mặt, tiền đình, tê bì và nhức mỏi chân tay, tăng cường trí nhớ.
Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc hỗ trợ cải thiện chứng đau đầu.
Lưu ý: Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Hoạt huyết bổ máu Đại Bắc hiện có mặt tại các nhà thuốc trên toàn quốc. Đặc biệt, Hoạt Huyết Bổ Máu Đại Bắc vẫn đang tiếp tục chương trình ƯU ĐÃI MUA 8 TẶNG 1 thông qua hình thức tích điểm. THAM GIA NGAY để hưởng ưu đãi.
Tìm hiểu ngay về sản phẩm hoạt huyết bổ máu Đại Bắc tại: https://hoathuyetbomau.vn/hoat-huyet-bo-mau-dai-bac
2.3. Cách phòng tránh đau đầu khi đi nắng
Tình trạng đau đầu do đi nắng nhiều hoàn toàn có thể chủ động phòng ngừa được nếu bạn tuân thủ thực hiện một số lưu ý dưới đây khi đi ra trời nắng:
- Hạn chế để ánh nắng chiếu trực tiếp vào đầu, cổ, gáy.
- Uống đủ nước theo khuyến cáo, khoảng 2 lít mỗi ngày.
- Tránh để cơ thể bị thay đổi nhiệt độ bất ngờ và đột ngột.
- Chế độ ăn uống khoa học, đảm bảo đủ dinh dưỡng.
- Lên kế hoạch làm việc, nghỉ ngơi và thư giãn hợp lý, tránh căng thẳng mệt mỏi.
- Sinh hoạt điều độ, ngủ đủ giấc từ 7 đến 8 tiếng mỗi ngày.
- Tập thể dục đều đặn mỗi ngày giúp tăng sức chịu đựng và cải thiện hệ miễn dịch.
Cần hạn chế để ánh nắng chiếu trực tiếp vào đầu, cổ, gáy.
4. Lưu ý cần đi khám nếu đi nắng về đau đầu kèm các triệu chứng khác
Nếu chỉ bị đau đầu do đi nắng nhiều thường không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu đi nắng về bị đau đầu kèm theo các triệu chứng khác dưới đây thì bạn cần đi khám ngay:
- Sốt cao trên 40,5 độ C.
- Chóng mặt, choáng váng, ngất xỉu.
- Không ra mồ hôi.
- Da đỏ, nóng và khô.
- Yếu cơ, chuột rút.
- Buồn nôn, nôn.
- Nhịp tim/mạch nhanh, mạnh hoặc yếu.
- Thở nhanh và thở nông.
- Thay đổi hành vi như lơ mơ.
- Co giật, động kinh.
- Hôn mê.
Thông thường, cơn đau đầu do đi nắng nhiều có thể tự biến mất sau 3 – 4 giờ đồng hồ. Vì vậy nếu cơn đau tăng lên hoặc xảy ra thường xuyên, khoảng hơn 2 lần/tuần, liên tục trong 2 – 3 tháng thì bạn nên đến khám bác sĩ để sớm can thiệp kịp thời.
Gửi phản hồi
In bài viết