100 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất bản tờ Thanh Niên, khởi đầu cho nền báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 2025), vai trò của báo chí trong sự nghiệp cách mạng và công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc vẫn giữ nguyên giá trị cốt lõi: Là “vũ khí tư tưởng sắc bén của Đảng”, là “diễn đàn của nhân dân”, là “nhịp cầu nối giữa Đảng - Nhà nước với nhân dân”.
BHG - Ngày 1.7.2025, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta sẽ long trọng kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Văn Linh (1.7.1915 – 1.7.2025) – nhà lãnh đạo kiên cường, nhà cách mạng lỗi lạc, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí là tấm gương mẫu mực về tinh thần cống hiến, phẩm chất đạo đức cách mạng và tư duy đổi mới phát triển.
Đối với toàn thể dân tộc Việt Nam, một dân tộc luôn chiến đấu kiên cường vì sự nghiệp cách mạng vĩ đại của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ cao nhất và gần gũi nhất, mang lại niềm tin tưởng cho chiến sĩ, đồng bào.
Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch quyết chiến chiến lược, giáng đòn quyết định, kết thúc số phận của thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam và toàn cõi Đông Dương, góp phần quan trọng làm tan rã hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp trên thế giới. Tại đây, nghệ thuật quân sự Việt Nam đã đã đạt đến đỉnh cao trên cả ba lĩnh vực: chỉ đạo chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật.
Ngày 1/5/1975, được tin chiến thắng từ Sài Gòn và các địa phương khác cổ vũ, quân và dân các tỉnh còn lại là Chương Thiện, Cà Mau, Long Xuyên, Châu Đốc, Kiến Tường, Bến Tre đã tiến hành giải phóng hoàn toàn địa phương.
50 năm đã trôi qua nhưng việc Việt Nam giành thắng lợi trong cuộc “đụng đầu trực diện” với siêu cường là đế quốc Mỹ vẫn làm thế giới kinh ngạc. Câu hỏi về nguyên nhân và lời giải cho kết cục này không ngừng được đưa ra. Sau tất cả, “chìa khóa” để “giải mã” sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 30/4/1975, ta tổng công kích vào nội thành, đánh chiếm các mục tiêu chiến lược đã định. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Sài Gòn và phần lớn các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được giải phóng.
Ngày 29/4/1975, ta giải phóng đảo Trường Sa, tổng tiến công trên toàn mặt trận Sài Gòn-Gia Định. Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương chỉ thị tiếp tục tiến công vào Sài Gòn với khí thế hùng mạnh nhất.
Ngày 28/4/1975, Bộ Chính trị gửi điện nhiệt liệt khen ngợi toàn thể các đơn vị lập được những chiến công lớn trong những ngày qua. Tổng công kích đợt 2 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu.
Ngày 26/4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh mở màn. Quân ủy và Bộ Tư lệnh Miền động viên toàn thể cán bộ, chiến sĩ dốc toàn lực tiến công, giải phóng quê hương.
Ngày 25/4/1975, ta giải phóng đảo Sơn Ca trong quần đảo Trường Sa. Các cánh quân chủ lực áp sát Sài Gòn-Gia Định trên năm hướng, sẵn sàng nổ súng mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Ngày 24/4/1975, đồng chí Lê Đức Thọ điện báo cáo Bộ Chính trị tình hình ta và địch từ sau chiến dịch Xuân Lộc, Bộ Tư lệnh Miền ra lệnh cho Quân khu 9 phối hợp với hướng chủ yếu của Miền tiến công vào Sài Gòn.
Ngày 23/4/1975, tỉnh Bình Tuy hoàn toàn giải phóng. Bộ đội xăng dầu triển khai các cơ sở bảo đảm cho các cánh quân cùng binh khí kỹ thuật vào vị trí tập kết và chuẩn bị chiến đấu.
Ngày 22/4/1975, Bộ Chính trị hội ý về sự phát triển của tình hình cuộc tổng tiến công và nổi dậy ở miền nam; các đơn vị nhận nhiệm vụ và triển khai các công tác chuẩn bị cho Chiến dịch Hồ Chí Minh.